Tình huống truyện chữ người tử tù mang rất nhiều tầng nghĩa. Đây là một câu chuyện hay mang ý nghĩa đẹp đồng thời lên án chế độ cũ và hướng đến con người đẹp cả về vẻ ngoài lẫn tâm hồn. Để hiểu rõ hơn tình huống truyện chữ người tử tù là gì hãy cùng đi sâu phân tích những nét chính của tác phẩm.
1. Tìm hiểu chung truyện “Chữ người tử tù”
Trước khi tìm hiểu đánh giá một tác phẩm, tìm hiểu thông tin khái quát tác giả tác phẩm là điều bạn nên làm đầu tiên.
1.1. Tác giả
Tác giả Nguyễn Tuân được mệnh danh là nhà văn đa tài. Ông không chỉ thành công trong lĩnh vực truyện ký mà còn được công nhận ở cả hội họa. Sinh ra ở một gia đình truyền thống nho giáo nề nếp những năm 1900 có lẽ ông quá hiểu được sự đời và không theo những thứ mục nát xấu xa thời đó.

Những mở bài gợi ý khi phân tích tình huống truyện chữ người tử tù
Hơn thế nữa, bạn cần đảm bảo có thể dẫn dắt được vào một phần nội dung tác phẩm sao cho uyển chuyển và phù hợp. Hãy lưu ý tác phẩm này cần được dẫn một cách tự nhiên nhất để câu văn mềm mại. Tránh những dập khuôn thô cứng làm cho tác phẩm trở nên cứng ngắc và mất đi cái hay được đón chờ.
2.2. Thân bài
Trong phần thân bài chúng ta nên lưu ý truyền đạt những yêu cầu được đưa ra. Thân bài là phần nội dung chính chiếm phần lớn số điểm khi tiến hành chấm. Nếu thân bài đủ ý và trình bày mạch lạc thì sẽ đạt hiệu quả. Đồng thời bạn đảm bảo cả hình thức nội dung thì sẽ đạt điểm cao khi làm các bài này.
a. Tình huống truyện là gìTình huống truyện là những tình tiết diễn biến được ghi lại. Tinh tiết cần đảm bảo yếu tố mở đầu cao trào và kết thúc. Cấu trúc này sẽ làm rõ vấn đề đồng thời có phần cao trào để tăng tính hay cho tác phẩm. Chính vì thế hãy cùng phân tích tình huống truyền qua những ý khái quát nhất trước khi phân tích chi tiết.
b. Tình huống truyện “Chữ người tử tù”Để phân tích rõ tình huống của truyện nên đi theo mạch diễn biến của câu truyện sẽ làm rõ được vấn đề.Mạch phân tích có thể lấy Huấn Cao làm nhân vật chính mà đánh giá sự diễn biến tâm lý của Huấn Cao từ khi đưa vào ngục đến trước ngày bị đưa đi xử tử thay đổi ra sao và có ảnh hưởng thế nào tới nội dung.
Huấn Cao ban khá coi thường quản ngục và cảm thấy nực cười khi được đối xử tôn kính. Mãi sau này khi nhận ra đó là một tâm hồn thánh thiện Huấn cao đã phải thốt lên rằng ông suýt nữa đã phụ tấm lòng trong thiên hạ.
Khi những khúc mắc được gỡ dần cao trao đạt cực độ chính là cảnh Huấn Cao cho chữ. Lúc này không gian và hình ảnh trái ngược nhau. Sự đối lập không hề ảnh hưởng mà tiếp tục tôn vinh nét đẹp không gì có thể làm cho phai mờ của những con người mang tâm hồn đẹp.
c. Phân tích tình huốngTình huống được đề cập bắt đầu là cuộc gặp gỡ tình cờ của Huấn Cao cùng quản ngục. Xét ở vị trí xã hội thì cách quản ngục cư xử với tử tù vô cùng trái lạ. Nhưng về nghệ thuật đó lại chính là điểm đẹp là sự đồng điệu giữa hai tâm hồn. Mỗi tâm hồn đều rất đẹp và mang nhiều nét đặc sắc.
d. Tài năng của Nguyễn TuânNguyễn Tuân thực sự là một nhà văn đa tài. Minh chứng chính là những tác phẩm được ông sáng tác và sự thành công trong sự nghiệp văn học. Các tầng nghĩa của tác phẩm không chỉ là nội dung mà còn đặc sắc cả nghệ thuật.
Từng tình huống trong truyện đều mang nhiều nét nghĩa sâu sắc. Người đọc thấm thía cần đọc kỹ từng câu văn mới có thể đánh giá và hiểu rõ được hết phong cách cũng như điều mà tác giả muốn truyền tải.
2.3. Kết luận
Một tác phẩm hay cần có mở bài và kết luận hay để tiếp tục ngợi ca tôn vinh những cây bút cũ. Cấu trúc thông thường cho kết bài cần tóm tắt lại ý chính của thân bài. Sau đó người làm bài hãy đưa ra cảm nhận đánh giá của bản thân về tác phẩm. Đồng thời có thể liên hệ về thực tế và bản thân để tăng thêm cảm xúc.
Kết luận
Tình huống truyện chữ người tử tù là một nét đặc sắc đa nghĩa được nhiều nhà phê bình văn học quan tâm. Một tác phẩm đã tồn tại gần trăm năm nhưng hình ảnh chưa bao giờ cũ hay lỗi thời. Nét đẹp trong cái tâm luôn là điều chúng ta tiếp tục hướng đến và phát triển trong tương lai cũng như xã hội ngày một phát triển.
Bên cạnh đó, bạn đọc có thể tham khảo một số bài viết về tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 11 như Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, soạn bài Từ ấy,…để bổ sung nhiều kiến thức bổ ích nhé!